PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ ĐÔNG - HÀ NỘI
TRƯỜNG MẦM NON DƯƠNG NỘI
CHA MẸ SỢ CON BẨN SẼ KHÔNG CÓ CON THÔNG MINH : 4 ƭhiệt ƭhòi trẻ phải chịu khi người lớɴ quá ưa sạch sẽ
Cho phép nghịch bẩn là bước đầu tiên để trẻ được tự do. Nếu sợ bẩn mà cấm đoán trẻ khám phá những điều mới lạ thì đó là thiệt thòi lớn.
Khi ra ngoài chơi, nhiểu đứa trẻ thích trèo lên trèo xuống, rờ rẫm khắp nơi, thậm chí đào bới dưới đất. Lúc này, luôn có những bậc cha mẹ gào lên “Lại làm bẩn quần áo rồi, về ngay!”. Nhưng phụ huynh có biết rằng, cha mẹ sợ bẩn sẽ không có con thông minh và ngược lại.
Trẻ cần ᴆộc lập tìm hiểu thế giới thông qua nhậɴ thức của bản ᴛнâɴ. Nếu cha mẹ hạn chế quyền tự do và không gian hoạt động của trẻ, trẻ có thể có cảm giác sợ hãi trước thế giới và trở nên thậɴ trọng khi đối мặᴛ với những điều kỳ lạ. Nó cũng sẽ làm cho trẻ мấᴛ đi niềm vui kháм pʜá thế giới, đặc biệt là ʜủy ʜoại con theo những cách dưới đây:
1. Trẻ мấᴛ đi sự ᴆộc lập
Tiến sĩ Robert là một nhà giáo dục nổi tiếng của Hoa Kỳ, ông đã từng nói: “Ngày nay giáo dục trẻ em phải đạt được 10 mục ᴛiêu, và tính tự lập là quan trọng nhất trong số đó”.
Vì sợ bẩn quần áo, cha mẹ không cho con tự ăn. Vì sợ nước đổ lên người con, cha mẹ không cho con tự rót nước. Đây có vẻ là những bậc cha mẹ yêu thích sự sạch sẽ nhưng thực cʜấᴛ họ đang tước đi khả năng tự chăm sóc bản ᴛнâɴ của trẻ.
2. Phá hỏng óc sáng tạo của trẻ
Trong cuốn sách “Một người mẹ tốt còn hơn một người thầy tốt”, tác giả Yin Jianli đã nói về điều này. Khi con gái bà còn nhỏ, họ chuyển đến một ngôi nhà mới và tường nhà đều màu tɾắɴg. Nhưng một ngày nọ, cô bé đã vẽ rất nhiều вức traɴh trên một вức tường bằng bút chì màu.
Sau khi Yin Jianli nhìn thấy nó, bà không ᴛức giậɴ, thay vào đó, bà hỏi đứa trẻ rằng nó đang vẽ gì. Con gái vui vẻ giải thích với mẹ, đây là một vài người tí hon đang đi hái táo, đây là con chó nhỏ canh chừng cho họ…
Yin Jianli nói: “Giá trị của một вức tường là bao nhiêu? Hãy cho con tự do, và đứa trẻ sẽ trả lại cho bạn tài năng vô giá và cảm xύc dồi dào”. Bản cʜấᴛ của trẻ em là thích vẽ bậy ở khắp mọi nơi, đó là khi con pʜát huy sức sáng tạo vô tận, phụ huynh sợ bẩn sẽ không có con thông minh vì trẻ đã bị kềm ʜãм sự sáng tạo ấy.
3. Hạn chế sự kháм pʜá ở trẻ
Nhà ᴛâм lý học người Mỹ Philip Zimbardo đã làm một thí nghiệm: Nếu cửa sổ bị thủng một lỗ, nhiều trẻ em sẽ bị thu hút ném đá vào lỗ, nhưng nếu lỗ được sửa chữa, trẻ em sẽ không ném đá nữa.
Có thể thấy, một мôi trường quá ngăn nắp, trật tự sẽ hạn chế ham muốn kháм pʜá của trẻ, tính tò mò cũng khó khơi dậy.
Tại Diễn đàn Thượng đỉnh Giáo dục Khoa học Trung Quốc năm 2019, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc Zou Cao cho biết: “Giáo dục trước tiên nên nuôi dưỡng tư duy ᴆộc đáo của trẻ em và kícн ᴛнícн sự tò mò của trẻ em”. Sự tò mò là giáo viên tốt nhất cho trẻ em. Chỉ có sự tò mò mới có thể thúc đẩy trẻ hiểu biết về thế giới và giữ nhiệt tình quan sáᴛ thế giới một cách cẩn thậɴ Nếu trí tưởng tượng, óc tò mò và thích kháм pʜá ở trẻ bị kềm ʜãм, chúng sẽ không bao giờ dáм bước ra khỏi vùng an toàn của mình, trở nên nhút nhát, thụ động và phụ thuộc vào người lớn.
4. Trẻ мấᴛ khả năng chủ động tìm kiếм kiến thức, học hỏi, kháм pʜá
Nhà bác học vĩ đại Einstein khi còn nhỏ thường làm lộn xộn bàn làm việc, khi người khác nhìn thấy sẽ thuyết phục ông dọn dẹp nhưng Einstein nói: “Nếu một căn phòng bừa bộn tượng trưng cho ᴛâм trí lộn xộn, thì một căn phòng trống có nghĩa là gì? “
Trẻ pʜát triển nhậɴ thức và nâng cᴀo trí thông minh trong quá trình tìm tòi và rèn luyện không ngừng. Trong quá trình này, cảm giác trật tự có thể tạm thời bị bỏ qua, cha mẹ không nên trách mắɴg khi phòng của con quá bừa bộn.
Đừng bận ᴛâм nếu trẻ chơi đùa ở một nơi bẩn thỉu. Cha mẹ sợ bẩn không thể nuôi dạy con thông minh, căn phòng bừa bộn, bẩn thỉu có thể dọn dẹp được nhưng sự ham hiểu biết của đứa trẻ мấᴛ đi sẽ không bao giờ lấy lại được. Tuy trò chơi có chút “bẩn” nhưng nó sẽ khơi dậy ʟòɴg ham muốn kháм pʜá của trẻ, tăng cường khả năng sáng tạo, tư duy và cho chúng hy vọng được sống trên thế giới đẹp đẽ này.
GIAI ĐOẠN NGUY HIỂM NHẤT CỦA SỐT XUẤT HUYẾT
- Dịch sốt suất huyết đang tăng mạnh. Riêng các tỉnh thành phía Nam đã ghi nhận gần 40.000 ca mắc, trong đó có 36 ca tử vong.Tại Hà Nội mặc dù chưa ghi nhận nhiều ca bệnh sốt xuất huyết, nhưng với tình hình thời tiết trong những ngày qua thì khả năng có thể bùng phát dịch luôn hiện hữu. Vì thế các bậc phụ huynh cần hết sức cảnh giác và tăng cường các biện pháp phòng ngừa, ngăn chặn sự phát triển của muỗi.
Dạy trẻ bắt đầu từ khi nào? Và dạy trẻ những gì?
Để giải đáp câu hỏi thắc mắc trên xin mời các bậc cha mẹ cùng tham khảo một số điều mà cha mẹ cần dạy trẻ khi còn nhỏ nhé!
Dạy trẻ bắt đầu từ khi nào? Và dạy trẻ những gì?
Để giải đáp câu hỏi thắc mắc trên xin mời các bậc cha mẹ cùng tham khảo một số điều mà cha mẹ cần dạy trẻ khi còn nhỏ nhé!
Những câu truyện bố mẹ giúp con phát triển ngôn ngữ và tư duy qua hình ảnh❤️❤️❤️
Dạy con là cả một quá trình- Những điều bổ ích cha mẹ cần biết.
CHA MẸ LƯU Ý: BÙNG PHÁT DỊCH NÔN, TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMQuý vị phụ huynh thân mến, hiện nay số lượng trẻ em đến khám điều trị ở các cơ sở y tế có chiều hướng gia tăng với triệu chứng nôn và tiêu chảy. Nhiều người lo ngại liệu có phải nguyên nhân do hậu COVID-19 hay không? Hoặc có thể xảy ra một dịch bệnh liên quan đến đường tiêu hóa ở trẻ em?Có nhiều nguyên nhân gây đau bụng và nôn ở trẻ em. Khi trẻ đau bụng và nôn nhiều hoặc kéo dài, cha mẹ cần cho trẻ đi khám tại các cơ sở Nhi khoa để điều trị hợp lý tránh các biến chứng do tình trạng bệnh kéo dài.Đặc biệt với những trẻ có tiền sử đã mắc COVID-19 hoặc tiếp xúc với người mắc COVID-19, sống trong vùng dịch, cha mẹ cũng cần lưu ý các biểu hiện đau bụng và nôn. Kết quả từ các nghiên cứu trên thế giới cho thấy 30-40% trẻ em nhiễm COVID-19 có biểu hiện triệu chứng tiêu hóa như nôn, đau bụng, tiêu chảy. Sau nhiễm COVID-19 từ 4-6 tuần khoảng 10% trẻ có biểu hiện đau bụng, nôn.Trước diễn biến tình trạng bệnh có khả năng lây lan Ban giám hiệu trường mầm non Dương Nội gửi thông báo để cùng phối kết hợp phòng bệnh cho trẻ: * Về phía nhà trường:- Thường xuyên hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch, đặc biệt là trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.- Thực hiện vệ sinh, khử khuẩn trường lớp thường xuyên theo đúng quy định của sở y tế - Cho trẻ ăn uống hợp vệ sinh, ăn chín uống sôi, đảm bảo ATVSTP* Về phía gia đình:- Cần hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và nước sạch thường xuyên.- Nếu trẻ có triệu chứng nôn trớ, tiêu chảy kéo dài cần đưa đến cơ sở y tế kiểm tra.- Giữ mối liên lạc chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường.Trên đây là một vài thông tin về triệu chứng nôn, tiêu chảy ở trẻ em đang có nguy cơ thành dịch, rất mong các bậc CMHS lưu tâm để phòng tránh cũng như kịp thời xử lý cho con em mình khi gặp các triệu chứng tương tự.Chúc các em bé Mầm non Dương Nội và gia đình có một mùa hè khoẻ mạnh, nhiều niềm vui!
Không chỉ hành động, mà cả những lời nói của ba mẹ cũng có tác động rất lớn đến sự phát triển của trẻ. Vì vậy, là ba mẹ, bạn cần chú ý trong từng lời nói của mình, sử dụng những ngôn từ tích cực với con trẻ.
Các bậc phụ huynh có thể tham khảo những câu nói dưới đây, tuy đơn giản, nhưng nếu được nghe thường xuyên, bé sẽ cảm thấy thích thú và bình an lắm đấy.
-Ba mẹ yêu con rất nhiều!
- Ba mẹ tin tưởng con.
- Con thật tuyệt! Ba mẹ tự hào về con!
- Cảm ơn con.
- Ba mẹ luôn bên con, yên tâm con nhé!
- Con là cậu bé/cô bé hạnh phúc/vui vẻ/ mạnh mẽ/thông minh/nhanh nhẹn/giỏi giang/hiểu chuyện/tốt bụng/hiếu thảo/biết sẻ chia…
- Ba mẹ luôn sẵn sàng lắng nghe con nói.
- Nếu buồn, con cứ khóc. Khóc không hề xấu. Ba mẹ luôn ở đây bên con.
- Con làm cùng ba mẹ nhé! Việc này con làm được mà!
- Nào, chúng ta ra đây và cùng chơi nào.
- Con yêu, hôm nay con cảm thấy thế nào/làm được việc gì nhỉ, có thể kể cho ba mẹ nghe được không?
Quy tắc 4 ấm – 1 lạnh bảo vệ trẻ những ngày rét.
☔️☔️☔️ Mấy ngày gần đây thời tiết đang duy trì nền nhiệt độ khá thấp. Trẻ nhỏ, đặc biệt là trẻ dưới 2 tuổi chưa biết điều chỉnh thân nhiệt phù hợp với nhiệt độ môi trường. Vì vậy, bố mẹ cần biết cách giữ ấm cho bé để duy trì nhiệt độ cơ thể ổn định mà vẫn thấy thoải mái, đặc biệt là vào ban đêm và đi ra ngoài. Vậy bố mẹ hãy cùng áp dụng “Nguyên tắc 4 ấm 1 lạnh” này nhé!
❤️❤️❤️ Nguyên tắc ” 4 ấm ” mẹ cần giữ cho trẻ giữ ấm bụng, ấm tay, ấm chân và ấm lưng cho trẻ. Mẹ cần phải giữ ấm 4 vị trí này cho trẻ và khi cho trẻ mặc quần áo xong mẹ nên kiểm tra xem các vị trí này đã đủ ấm hay chưa.
– Giữ bàn tay ấm : giữ ấm cho tay bé không đổ mồ hôi.
– Giữ cho lưng bé ấm : mẹ nên giữ cho bé vừa đủ ấm. Nếu lưng bé bị đổ mồ hôi, nếu mẹ không lau mồ hôi cho trẻ mồ hôi sẽ dễ thấm ngược vào cơ thể để trẻ không bị nhiễm lạnh
.– Giữ cho bụng bé ấm: điều này giúp bảo vệ dạ dày của trẻ. Nếu dạ dày và bé bị bụng lạnh sẽ làm ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa cũng như hấp thụ thức ăn của trẻ
.– Giữ cho bàn chân bé ấm : chân là nơi chứa rất nhiều mạch và huyệt. Đây cũng là nơi nhạy cảm nhất trên cơ thể của bé. Nếu chân của bé bị lạnh bé rất dễ mắc các bệnh về đường hô hấp như ho, cúm….
❤️❤️❤️ Nguyên tắc ” 1 lạnh ” đó là để hở phần đầu của trẻ. Trong mùa lạnh mẹ không nhất thiết phải trùm kín mít cho trẻ nhất là khi trẻ đang bị sốt. Mùa đông mẹ chỉ cần nên giữ cho đầu bé được thoáng mát và thoải mái. Khi bé ra đường, mẹ nên chú ý đội cho bé một chiếc mũ để tránh gió cho bé là được.
ST.
Nếu không may các bé bị lạc thì các bé sẽ làm gì?
* Bố mẹ cùng giúp các bé học chữ cái qua các từ và vần điệu của các câu ca dao, tục ngữ, bài thơ nhé
* Dưới đây là 4 nguyên tắc dạy con vô cùng nổi tiếng trên thế giới, có khả năng thay đổi cuộc đời của trẻ, khuyến khích giáo dục trẻ em theo hướng phát triển tự nhiên, toàn diện, giúp trẻ phát huy hết khả năng vốn có, bồi đắp không chỉ về mặt kiến thức mà còn về tình cảm cho các bé.
- Những nguyên tắc này đều dựa trên những hiện tượng tự nhiên, vì thế mà rất dễ hiểu, dễ áp dụng.Nguồn: Cửa Sổ Vàng
* Trẻ em cần phải được giáo dục về kĩ năng nhận thức được những rủi ro liên quan đến điện. - Các bậc cha mẹ ngay hôm nay hãy hành động để tránh những sự cố đáng tiếc xảy ra ảnh hưởng đến sức khoẻ và sự an toàn của trẻ :
➡️ Kiểm tra lại các thiết bị điện trong nhà, đảm bảo các dây điện không hở và tránh xa khí hoặc bất kì nguồn nhiệt nào khác.
➡️ Dạy trẻ nhận biết những vật dụng, chất liệu có thể dẫn điện gây giật điện nguy hiểm đến tính mạng : như các vật dụng bằng kim loại, nước…và các chất liệu có khả năng cách điện như : vải, nhựa, gỗ…để hỗ trợ xử lí sự cố về điện.
➡️ Không sử dụng thiết bị điện khi tay ướt: như dùng tay ấn nồi cơm điện, bật quạt,...
➡️ Không được chạm tay vào dây điện nứt, ổ điện hở,...
➡️ Không tự ý dùng bất cứ vật gì tác động vào ổ cắm, nguồn điện của các thiết bị điện.
➡️ Khi gặp sự cố về điện như chập điện, cháy, nổ.. Trẻ cần tránh xa thật nhanh và hô to, tìm ngay sự hỗ trợ từ người lớn.
➡️ Khi thấy người khác có khả năng bị điện giật không chạy ngay vào cứu bởi cơ thể mình cũng dẫn điện và sẽ bị điện giật cùng, trẻ phải tìm cách ngắt nguồn điện an toàn và gọi người lớn hỗ trợ.
➡️ Để đảm bảo an toàn, cần lắp đặt những thiết bị điện ở xa tầm với của trẻ, tránh sự tiếp xúc gần dễ xảy ra những sự cố. Cha mẹ cũng cần chủ động sử dụng những thiết bị điện thông minh, chuyên dụng có khả năng tự ngắt, hay dùng những thiết bị có nắp che phần ổ cắm cũng như để những món đồ nguy hiểm tránh xa tầm tay trẻ em. Ngoài ra, với các thiết bị điện trong nhà, cha mẹ nên sử dụng những biểu tượng cảnh báo để tạo thói quen cho trẻ nhỏ.✅
Những lưu ý khi sơ cứu trẻ bị điện giật:
- Tuyệt đối không để nạn nhân bị ngã và gây ra tổn thương nghiêm trọng hơn.
- Không được chạm vào nạn nhân khi chưa ngắt nguồn điện, không được dùng tay không để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện vì có thể bạn sẽ bị điện giật.
- Phải giữ cho mình một tâm thái thật bình tĩnh, tránh hoảng loạn để đảm bảo sơ cứu an toàn cho nạn nhân.
Trên đây là những thông tin bổ ích cho những gia đình đang có trẻ nhỏ. Việc thường xuyên nhắc nhở, dạy trẻ những thông tin trên là cách tốt nhất để hạn chế những trường hợp đáng tiếc có thể xảy ra.
Chúng ta hãy dành cho con trẻ môi trường học tập an toàn và trang bị cho con những kỹ năng cần thiết nhất trong cuộc sống
- Dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng giúp cơ thể chúng ta khoẻ mạnh. Vậy làm thế nào để đảm bảo cho trẻ có chế độ ăn đầy đủ, cân bằng hợp lý giữa các chất dinh dưỡng, nhằm tăng cường sức đề kháng cho trẻ trong mùa dịch? Mời các bậc phụ huynh cùng tham khảo qua bài viết “ Dinh dưỡng cho trẻ mầm non trong mùa dịch”
- Với trẻ nhỏ, được chơi với đất, cát và nước là một hoạt động vô cùng thú vị. - Khi chơi, trẻ được trải nghiệm, khám phá, cảm giác của đôi bàn tay khi được lùa trong những hạt cát, được cảm nhận thấy dòng suối cát chảy qua những kẽ ngón tay... - Hôm nay, chúng tôi sẽ giới thiệu đến các bạn 1 hoạt động không chỉ giúp trẻ chơi với cát đó là các hoạt động về màu sắc, chữ cái, số, hình dạng. - Từ những nguyên vật liệu dẵn có trong tự nhiên, các bạn có thể tạo những học liệu, giáo cụ học tập để trẻ có thể vui chơi và học tập mỗi ngày.Chúc các bạn thành công❤️
Bữa chính |
Nhà trẻ + Mẫu giáo | Cơm trắng |
Tôm rim thịt | ||
Bắp cải xào | ||
Canh củ thập cẩm nấu thịt | ||
Dưa hấu | ||
Bữa phụ |
Nhà trẻ + Mẫu giáo | Chè đậu xanh hạt sen Sữa bột Nuti |
Chiều | Nhà trẻ + Mẫu giáo | Sữa bột Nuti |